当前位置:首页 > Giải trí > Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
Các thầy, cô giáo và sinh viên lớp K36 trong chuyến thực tế
Nếu được lựa chọn một lần nữa
Kể từ khi thành lập năm 1990 đến nay, Khoa Báo chí & Truyền thông đã đào tạo hơn 10.000 cử nhân hệ chính quy và phi chính quy, cùng hơn 350 thạc sĩ và tiến sĩ, phục vụ hiệu quả cho nền báo chí Việt Nam và ngành công nghiệp truyền thông nước nhà. Số lượng sinh viên của Khoa có việc làm sau khi tốt nghiệp một năm luôn đạt tỷ lệ gần 90%. Hơn 100 cựu sinh viên của Khoa đoạt giải Báo chí Quốc gia và giải báo chí của các ngành, các cấp. |
GS Hà Minh Đức, nguyên Chủ nhiệm Khoa đầu tiên trong hai nhiệm kỳ 1990-2000 viết: Khoa Báo chí và Truyền thông ở vào tuổi 25, tuổi thanh niên sung sức. Một phần tư thế kỷ, tuy thời gian không dài, nhưng cũng đủ để phát triển và có nhiều thành tựu trong giảng dạy, nghiên cứu.
Một phần tư thế kỷ, chặng đường chưa dài đối với một địa chỉ đào tạo và nghiên cứu khoa học, nhưng đã đủ để cho nhiều cây bút, nhiều gương mặt trưởng thành. Chúng tôi học K42 (1997- 2001), khóa học sau 7 năm Khoa Báo chí được thành lập, may mắn được truyền thụ kiến thức từ những thầy cô là các nhà khoa học, những giáo sư, tiến sĩ tên tuổi đã tham gia giảng dạy tại Khoa từ khóa đầu tiên như GS Hà Minh Đức, PGS.TS Đỗ Xuân Hà, GS.TS Đỗ Quang Hưng, TSKH Đoàn Hương, PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái, PGS.TS Vũ Quang Hào, PGS.TS Dương Xuân Sơn, PGS.TS Đinh Văn Hường...
Chủ nhiệm lớp K42B ngày đó là cô giáo trẻ Đặng Thị Thu Hương, nay là PGS.TS, Chủ nhiệm Khoa Báo chí và Truyền thông. Những gương mặt còn lạ lẫm ngày nào giờ đã trở thành những nhà quản lý, những cây bút năng nổ, sắc sảo tại nhiều cơ quan báo chí. Có anh Phùng Công Sưởng đã được bổ nhiệm Phó Tổng biên tập Báo Tiền Phong. Có những gương mặt, cái tên đã trở thành thân thuộc như: Trần Lưu (Báo Sài Gòn Giải phóng), Mỹ Quyên (Báo Thanh niên), Trương Công Tú (Đài THVN), Chí Sơn (Đài THVN), Thùy Linh (Kênh Truyền hình Quốc phòng Việt Nam), Hoàng Nhật (Báo Thể thao Văn hóa)…
Nhìn lên các khóa trước và cả nhiều khóa sau này, từng nấc thang tiếp nối, Khoa Báo Tổng hợp chính là cội nguồn đào tạo nhiều tài năng báo chí nước nhà. Không ít cựu sinh viên đang đảm nhiệm những vị trí quan trọng trong các cơ quan báo chí TƯ và địa phương như nhà báo Thục Hạnh, Tổng biên tập Báo Phụ nữ Việt Nam; nhà báo Phạm Anh Tuấn, Tổng Biên tập báo điện tử Vietnamnet... Bên cạnh đó, họ còn là nhiều gương mặt truyền hình được công chúng yêu mến như Hồng Quang, Đỗ Đức Hoàng, Việt Hà, Bùi Thu Thủy, Bùi Hồng Phúc, Vũ Thanh Hường; nhiều cây bút xuất sắc, sáng tạo và dũng cảm…
Nhân kỷ niệm 25 năm xây dựng và phát triển, tại lễ kỷ niệm sẽ được tổ chức vào sáng 22.10, Khoa Báo chí và Truyền thông vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba do Đảng, Nhà nước trao tặng. Trong hành trình 25 năm, Khoa cũng đã vinh dự được trao tặng nhiều phần thưởng cao quý khác: Năm 2009, đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ; Bằng khen của Đại học Quốc gia Hà Nội trao tặng vào các năm 2000, 2005, 2010, 2013, 2015; Bằng khen của Ban Tuyên giáo Trung ương năm 2015; của Hội Nhà báo Việt Nam năm 2015 và UBND tỉnh Cà Mau năm 2015. Tiếp nối các thế hệ đi trước, đội ngũ giảng viên của Khoa hiện nay phần lớn là những cán bộ trẻ tuổi, năng động và nhiệt huyết. 100% giảng viên có trình độ từ thạc sĩ trở lên, trong đó 29% cán bộ giảng dạy của khoa là PGS, 43% đạt học vị Tiến sĩ. Nhiều cán bộ được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp ở Liên Xô, Anh, Úc, Hàn Quốc…, và là các chuyên gia uy tín trong giới học thuật, nghiên cứu báo chí truyền thông. |
Đội quân báo Tổng hợp đang làm việc tại Báo Văn Hóa khá đông, đa phần là những cây bút chủ lực, xông xáo trên những trang viết về văn hóa- văn nghệ, kinh tế- xã hội, du lịch, thể thao…
Những năm tháng công tác tại Báo Văn Hóa là quãng thời gian chúng tôi được gắn bó với công việc viết lách, gắn với những chuyến đi thực tế tìm hiểu đời sống văn hóa, xã hội ở mọi vùng miền, được đi qua trải nghiệm đầy yêu thương và xúc cảm mà nghề báo mang lại.
Những tích lũy kiến thức từ trường học đã trang bị cho mỗi phóng viên không chỉ là kỹ năng tác nghiệp mà nhiều hơn, là khả năng sáng tạo, nắm bắt vấn đề và triển khai ý tưởng. Không ít vấn đề gai góc, câu chuyện học thuật hay những góc khuất hậu trường thu hút sự chú ý của dư luận… đã được Báo Văn Hóa tiếp cận theo một góc độ riêng, có chiều sâu và giàu ý thức nhân văn.
Yêu nghề, nghề chẳng phụ. Nhà báo Bùi Thu Thủy (VTV3, Đài THVN, cựu sinh viên K37) tâm đắc: Tôi không nhớ thầy giáo nào đã nói trên lớp, nghề báo là nghề đặc biệt, nó cho các em cơ hội gặp gỡ nhiều người, từ bác đạp xích lô đến Thủ tướng Chính phủ.
Chính bài học đó đã làm tôi có sự tự tin để gặp và phỏng vấn nhiều người cho nghề báo của mình. Đúng vậy! Cơ hội gặp gỡ nhiều người; được trải nghiệm nhiều cung bậc xúc cảm, từ hạnh phúc tột cùng đến đớn đau bất hạnh; được lang bạt đôi chân đến nhiều vùng đất… đã trở thành một phần máu thịt của người làm báo.
Vẫn luôn háo hức, vẫn luôn thấy như mới trong mỗi lần đặt bút. Và nếu được lựa chọn một lần nữa, chắc có lẽ sẽ rất rất nhiều cựu sinh viên báo Tổng hợp vẫn lựa chọn mái nhà ấy, con đường ấy là tình yêu chung thủy của mình.
Sức trẻ tràn đầy
Sinh viên được trang bị các kỹ năng làm việc thực tế |
Sinh viên Khoa Báo chí và Truyền thông của Đại học KHXH&NV Hà Nội sau khi tốt nghiệp về công tác tại Báo Văn Hóa khá đông và đã góp phần đem lại cho tờ Báo Văn Hóa có một bản sắc riêng. Bên măngsét Văn Hóa là slogan “Vì một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, cùng với đội ngũ phóng viên, biên tập viên trong tòa soạn, họ đã không ngừng nghỉ phấn đấu vì mục tiêu đó qua từng tin, bài, bức ảnh. Thật đáng tự hào khi hai giải báo chí quốc gia của Báo Văn Hóa có tác giả là những cựu sinh viên của “lò báo Tổng hợp” (loạt bài Xung quanh việc xây dựng khách sạn trên đồi Vọng Cảnh- Huế năm 2005 và loạt bài Khi hiện vật lạ ùn ùn vào di tích năm 2014). Nhân dịp kỷ niệm 25 năm ngày thành lập, xin chúc mừng và chia vui cùng các thầy, cô, sinh viên và cán bộ Khoa Báo chí và Truyền thông - Đại học KHXH&NV Hà Nội. Chúc “lò báo Tổng hợp” tiếp tục đào tạo ra những nhà báo tài đức vẹn toàn cho đất nước. Trần Đăng Khoa Tổng Biên tập Báo Văn Hóa |
“Đương kim” Chủ nhiệm Khoa, PGS.TS Đặng Thị Thu Hương là sinh viên xuất sắc của khóa đầu tiên, du học ở Anh và đỗ tiến sĩ báo chí. Những gương mặt đang đảm nhiệm vị trí Phó Chủ nhiệm Khoa cũng đều là những cựu sinh viên khóa I, khóa III. Sức trẻ tràn đầy, các khóa học sau này đã và đang được đào tạo theo khuynh hướng hiện đại, cập nhật với phát triển của báo chí thế giới. Lấy người học làm trung tâm, gắn lý thuyết với thực hành là tiêu chí trong đổi mới đào tạo của Khoa. “Khoa Báo chí và Truyền thông hiện là một trong hai cơ sở đào tạo và nghiên cứu báo chí, truyền thông lớn nhất ở Việt Nam, đào tạo 3 bậc học, từ cử nhân đến tiến sĩ ngành Báo chí.
Điểm khác biệt của Khoa Báo chí và Truyền thông là sinh viên được trang bị toàn diện các kỹ năng, nghiệp vụ về các loại hình báo chí và truyền thông (từ báo in, phát thanh, truyền hình đến báo điện tử) chứ không theo các khoa chuyên ngành được phân chia ngay từ năm đầu. Điều này tạo cơ hội rộng mở hơn cho sinh viên khi tốt nghiệp ra trường. Mô hình này vì vậy đã và đang được các Khoa Báo chí và Truyền thông tại ĐH KHXH & NV TP. Hồ Chí Minh và Đại học Khoa học Huế cùng áp dụng…”, Chủ nhiệm Khoa Đặng Thị Thu Hương chia sẻ.
Điểm những dấu mốc trong 25 năm qua, PGS.TS Đinh Hường, nguyên Chủ nhiệm Khoa hai nhiệm kỳ 2001- 2010 nhìn lại: Tháng 4.2008, ĐHQG Hà Nội đã quyết định bổ sung tên Khoa Báo chí thành Khoa Báo chí và Truyền thông. Năm 2012, Khoa mở ngành Quan hệ Công chúng (PR), đánh dấu bước trưởng thành mới, đa dạng hóa ngành đào tạo, tạo cơ hội cho những người đam mê với công việc còn khá mới mẻ này tại Việt Nam.
Kể từ năm 2013, sau khi xây dựng thành công chương trình đào tạo cử nhân ngành Quan hệ Công chúng, Khoa Báo chí và Truyền thông là địa chỉ duy nhất tại Việt Nam đào tạo cả hai ngành học: Báo chí và Quan hệ Công chúng. Chương trình Thạc sĩ định hướng ứng dụng ngành báo chí chuẩn bị đưa vào giảng dạy cũng sẽ là chương trình Cao học báo chí đầu tiên ở Việt Nam chú trọng các môn học tác nghiệp và kỹ năng nghề báo.
Cũng theo Chủ nhiệm Khoa Đặng Thị Thu Hương: “Chương trình đào tạo của Khoa được thiết kế theo hướng tiếp cận chuẩn đầu ra, căn cứ theo yêu cầu của xã hội để xây dựng các module học phần. Khoa Báo chí và Truyền thông là cơ sở đào tạo báo chí đầu tiên ở Việt Nam áp dụng mô hình đào tạo theo phương thức tín chỉ (áp dụng từ năm 2009 và điều chỉnh toàn diện theo chiều sâu từ năm 2012), tạo điều kiện cho người học chủ động tích lũy các học phần, chủ động tiến độ học tập và có khả năng ra trường sớm hơn quy trình đào tạo niên chế từ 6 tháng đến 1 năm…”.
(Theo Báo Văn Hóa)
" alt="25 năm 'lò báo Tổng hợp'"/>- Cái Tết đầu tiên sau khi là vợ chồng khiến anh chị thấy khác biệt thế nào?
Tôi cảm giác rất hạnh phúc vì năm nay mới thật sự là Tết kể từ khi tôi về Việt Nam. Dù Tết năm ngoái đã đón Tết cùng nhau nhưng chưa ở chung nhà, đi thăm họ hàng còn ngại ngùng nhưng năm nay đã là người một nhà nên hai vợ chồng chắc chắn sẽ vui và ấm cúng hơn gấp nhiều lần.
Vợ chồng Dương Khắc Linh - Sara Lưu. |
- Từ sau đám cưới của cả 2, kỷ niệm nào của hai vợ chồng là đáng nhớ nhất?
Sau đám cưới, 2 vợ chồng đi rất nhiều nơi, đặc biệt tháng 8 vừa rồi cả hai đi Thuỵ Sĩ để tổ chức sinh nhật bất ngờ cho mẹ tôi. Kế hoạch là ba mẹ và các em sẽ tới Thuỵ Sĩ chơi dịp sinh nhật, và hôm đó cả 2 vợ chồng bất ngờ có mặt. Ba mẹ rất vui, cảnh Thuỵ Sĩ vô cùng đẹp.
Tính cách 2 vợ chồng rất hợp nhau nên trong mọi chuyện đều đồng lòng. Khi về sống chung, chúng tôi càng ngày càng thấy yêu nhau nhiều hơn. Hạnh phúc hơn cả trước lúc cưới.
- Trong gia đình, thường khả năng nội trợ của người phụ nữ sẽ duy trì khá nhiều sự thú vị trong cuộc sống gia đình, anh đánh giá ra sao về khả năng này của vợ mình?
Tôi lại là người thích nấu ăn nên thường sẽ cùng vợ vào bếp và có khi là bếp chính trong nhà luôn. Có khi, người nấu món này người món kia, hoặc tôi nấu thì vợ tôi chuẩn bị nguyên liệu. Nói chung, công việc trong phòng thu rất bận nên tranh thủ vào bếp cùng nhau là thời gian vui nhất rồi.
- Anh từng chia sẻ suýt nữa bỏ cuộc trong quá trình 'cưa cẩm' Sara Lưu, về sống chung rồi, anh khám phá ra điều gì mình chưa biết về cô ấy?
Trước đây, khi mới làm quen với vợ, cô ấy ngại tiếp xúc. Gặp nhau thì tôi bắt đầu câu chuyện thường, nói hoặc hỏi trước rồi Sara mới trả lời. Lúc đó, tôi nghĩ cô ấy khó gần hoặc không thích nói chuyện nên nghĩ là chắc không hợp nhau.
Sau đó, khi có những dự án chung, tôi thấy cô ấy cởi mở hơn nói chuyện nhiều hơn rồi dần dần mới đi chơi nhiều hơn và chấp nhận lời yêu của tôi.
Đến bây giờ, gặp người lạ vợ tôi vẫn ngại nói chuyện và thật may là hồi đó tôi đã quyết tâm 'cưa đổ' được vợ. Vì ở với nhau nên giờ vợ cũng lây tính nói nhiều và hài hước của tôi. Cô ấy càng ngày càng vui tính và dễ thương hơn.
- Vợ chồng mới cưới thường hay xảy ra mâu thuẫn. Hai vợ chồng anh từng lớn tiếng hay chưa, và cách mọi người hòa giải hay xử lý những bất đồng ra sao?
Có thể mọi người không tin nhưng vợ chồng tôi chưa bao giờ cãi nhau, chỉ thỉnh thoảng tranh luận một chút về công việc, làm thế này tốt hơn hoặc hát thế nào cho hay, chứ về đời sống hai vợ chồng chưa bao giờ xảy ra mâu thuẫn.
Từ hồi bắt đầu yêu đến giờ, chúng tôi chưa bao giờ giận nhau lâu hay cãi vã để đến mức nói chia tay. Cả 2 mong vẫn giữ được hạnh phúc như hiện tại.
Dương Khắc Linh cùng vợ (trái) và chị gái của vợ. |
Vợ không đòi quà hoa hay lì xì mỗi dịp lễ Tết
- Hơn nhau 13 tuổi, cô ấy chắc sẽ đòi anh lì xì cho năm mới. Anh sẽ dự tính món quà bất ngờ nào dành cho cô ấy?
Vợ tôi trước giờ không đòi hỏi quà hoa hay lì xì mỗi dịp lễ Tết mà chỉ thích được tôi nấu đồ ăn ngon, dẫn đi ăn hoặc đi du lịch nên Tết năm nay sẽ dẫn vợ đi du lịch Úc vào dịp Tết này.
- Có chồng là nhạc sĩ có tiếng, mọi người nghĩ cả 2 sẽ có nhiều sản phẩm nhạc chất lượng ra mắt, để hâm nóng và đưa tên tuổi của vợ lên cao, nhưng dường như anh chị vẫn còn mải mê yêu thương quá nên Tết mới ra bài hát mới?
Đúng là từ công khai yêu nhau rất nhiều người nghĩ như vậy nhưng Sara lại không phải người ham nổi tiếng hay muốn tôi sáng tác cho nhiều bài để ra sản phẩm liên lục.
MV đầu tiên Em còn lại gì cũng là bài tôi thuyết phục rất lâu Sara mới làm và từ đó đến nay hơn 1 năm rồi mới làm bài thứ 2 vào dịp Tết này. Với Sara, tôi được thoải mái làm việc của mình và luôn được Sara hỗ trợ ngược lại nhiều hơn là tôi làm cho vợ.
- Ca khúc Tết này dường như đơn thuần chỉ là giải trí vì cũng không đặt để quá nhiều những mục tiêu lớn về tên tuổi hay nâng tầm hình ảnh?
Bài Tết lần này cũng là thể loại Pop vui tươi mà bây giờ Sara mới dám thử hát vì trước đây Sara thường hát nhạc ballad và khán giả cũng thích hơn. Hình ảnh trong MV cũng trẻ trung và hơi "lầy" giống với tính cách bên ngoài hơn.
Nhạc Tết ít khi được lọt Top hay nghe nhiều trong năm, và chỉ được nghe khoảng gần 1 tháng thôi, nên tiêu chí cho bài hát chỉ mong rằng mọi người sẽ yêu thích rồi những năm sau vào dịp Tết vẫn mở lại để nghe là đã thành công rồi.
- Anh có kế hoạch gì cho Sara Lưu trong năm tới để sự nghiệp của cô ấy phát triển hơn?
Trong năm tới, 2 vợ chồng dự tính sẽ làm một mini album tặng cho khán giả yêu mến. Album này sẽ lại là dòng nhạc ballad đúng với sở trường của Sara.
L.K
- Cặp vợ chồng son ra mắt sản phẩm mừng năm mới với sự tham gia của học trò Dương Khắc Linh tại Giọng hát Việt nhí 2019.
" alt="Dương Khắc Linh tiết lộ vợ 9x nhiễm tật nói nhiều, không đòi hoa hay lì xì Tết"/>Dương Khắc Linh tiết lộ vợ 9x nhiễm tật nói nhiều, không đòi hoa hay lì xì Tết
Theo biểu đồ này, Lumxembourg là quốc gia có lương giáo viên cao nhất thế giới với mức thu nhập 99.900 USD/ năm – suýt đạt mốc 6 con số.
Con số này cao hơn hẳn quốc gia đứng vị trí số 2 là Đức với thu nhập giáo viên khoảng 65.843 USD. Trong khi đó, Mỹ đứng vị trí số 6 với 53.758 USD.
Điểm đáng chú ý là 7 trong số 10 quốc gia trong danh sách này tới từ châu Âu, 3 quốc gia kia là Mỹ, Úc và Canada.
Theo một bài viết của Markus Nagler, Marc Piopiunik và Martin R. West thì chất lượng giáo viên của Mỹ tăng lên suốt thời kỳ suy thoái. Yếu tố quan trọng ở đây là trong suốt thời kỳ suy thoái, thu nhập của giáo viên ở Mỹ khá hấp dẫn so với các ngành nghề khác. Vì thế, những người không có ý định trở thành giáo viên lại gắn bó với nghề nghiệp này, bởi vì họ kỳ vọng sẽ nhận được mức thu nhập khá hơn so với các ngành nghề khác.
Nói cách khác, nếu giáo viên được trả công khá hơn so với các ngành nghề khác, có thể chất lượng giáo viên sẽ được cải thiện do có nhiều người tài chọn công việc này hơn.
Bắt học sinh nằm lên bàn để phạt!
PV báo VietNamNet nhận được phản ánh của một số phụ huynh đang có con học lớp 2/1, Trường Tiểu học Thuận Hòa (xã Hương Phong, TX. Hương Trà, Thừa Thiên Huế) về việc con mình bị cô giáo chủ nhiệm Phạm Thị Thanh Thảo đánh gây bầm tím thân thể.
Những phụ huynh này cũng cho rằng, nguyên nhân các cháu bị cô giáo đánh chỉ vì viết chậm, viết sai lỗi chính tả. Có học sinh còn bị đánh do cười trong khi cô đánh những bạn khác.
Hơn 10 học sinh lớp 2 bị cô giáo đánh “tím mông” được phụ huynh đưa trở lại trường để yêu cầu BGH làm rõ sự việc. |
Thông tin ban đầu cho biết, trong giờ tập viết của buổi học sáng ngày 27/10, một số em học sinh viết không kịp theo lời đọc của cô Thảo nên đã bị cô giáo này gọi lên và dùng thước bản lớn đánh liên tiếp vào mông.
Đáng nói, nữ giáo viên chủ nhiệm này còn “mượn” hai em học sinh lớp 5 vào giữ đầu, chân các cháu học sinh lớp 2/1, bắt các cháu nằm lên bàn còn mình dùng thước đánh liên tiếp vào người học sinh.
Trong tổng số 12 em học sinh lớp 2 bị đánh, có rất nhiều em bị cô giáo chủ nhiệm dùng thước đánh liên tục 15 – 20 cái vào mông khiến thân thể các cháu đau rát, bầm tím.
Chị Nguyễn Thị Ái D. (trú thôn Thuận Hòa B, Hương Phong, Thị xã Hương Trà, phụ huynh của học sinh Phạm Trọng V.) cho biết, hôm qua sau khi V. đi học về, chị thấy cháu có những dấu hiệu bất thường nên gặng hỏi nhưng V. nhất định không nói.
“Một lúc sau, khi thay áo quần cho cháu tôi mới phát hiện cháu bị thâm tím cả vùng mông và đùi. Hỏi mãi cháu không nói nguyên nhân, chỉ bảo rằng nếu bói ra sẽ bị cô giáo đánh thêm…” – chị D. bức xúc.
Sẽ kỷ luật giáo viên
Cũng theo chị D., sau khi biết chuyện con bị cô đánh chỉ vì…viết chậm, chị đã liên hệ với một số phụ huynh khác để tìm hiểu. Được biết, hơn 10 cháu nhỏ khác cũng bị cô giáo đánh thâm tím người giống như trường hợp của V.
Một số em học sinh cho rằng, cô giáo Thảo không chỉ dùng thước đánh thâm tím mông, đùi mà nhiều em còn bị tát vào mặt. |
Quá bức xúc, chiều 27/10, các phụ huynh đã cùng nhau đến gặp Ban giám hiệu nhà trường để phản ánh sự việc.
“Trong giờ tập viết vòa sáng 27/10, do viết không kịp với lời cô đọc nên cháu cùng hơn 10 học sinh khác đã bị cô giáo bắt nằm lên bàn và lấy thước đánh liên tục vào người.
Cháu bị đánh 10 roi, nhiều bạn khác bị cô giáo đánh đến 15 – 20 roi nhưng không dám kêu lên vì sợ cô sẽ đánh tiếp”, học sinh Đặng Thị Bảo T. kể với giọng điệu sợ hãi.
Theo lời chị Đặng Thị H.(phụ huynh cháu T.), trong quá trình gặng hỏi việc bị cô giáo đánh gây thương tích, cháu T. cho rằng, không chỉ dùng thước đánh, cô giáo Thảo còn dùng tay tát vào mặt một số bạn học khác. Điều đáng nói, cô giáo dọa sẽ đánh tiếp nếu ai dám “kể” lại với gia đình.
Trao đổi nhanh với PV, thầy Ngô Cước, Hiệu trưởng Trường Tiểu học
Thuận Hòa xác nhận, việc cô giáo Phạm Thị Thanh Thảo dùng thước đánh các em học sinh lớp 2/1 là có thật.
Cũng theo thầy Cước, việc cô Thảo đánh học sinh là hành vi vi phạm đạo đức và “không thể chấp nhận được”.
“Chiều mai (29/10, nhà trường sẽ họp hôi đồng kỉ luật và có biện pháp xử lý đối với cô Thảo. Trước mắt, nhà trường sẽ điều chuyển giáo viên khác phụ trách chủ nhiệm lớp 2/1 như đúng nguyện vọng của phụ huynh”, thầy Cước nhấn mạnh.
Quang Thành
" alt="Cô giáo Thảo đánh thâm mông học sinh viết sai chính tả"/>Dù có hơn 19.000 đơn vị khác nhau, Bitcoin và Ethereum đã chi phối hơn 50% vốn hóa thị trường. Ảnh: CoinMarketCap.
Đồng quan điểm, Brad Garlinghouse - CEO công ty thanh toán blockchain xuyên biên giới Ripple - đặt câu hỏi về tính cần thiết khi thị trường có tới 19.000 token/coin. Mặt khác, thế giới tiền pháp định chỉ có trên giới 180 đơn vị tiền tệ.
Ở góc độ tiêu cực, Scott Minerd - Giám đốc đầu tư của Guggenheim - cho rằng hầu hết tiền mã hóa là rác nhưng Bitcoin và Ethereum sẽ tồn tại.
Hiện nay, nhiều nền tảng blockchain khác nhau như Ethereum và Solana đang cạnh tranh vị trí dẫn đầu trong ngành thông qua tính năng công nghệ, chi phí giao dịch hay tốc độ giao dịch. Tuy vậy, Brett Harrison - CEO sàn giao dịch FTX khu vực Mỹ - tin rằng không phải tất cả blockchain sẽ tồn tại.
“Có lẽ sẽ không có tình trạng xuất hiện hàng trăm blockchain khác nhau trong 10 năm tới. Tôi nghĩ một vài blockchain sẽ chiếm vai trò chủ đạo. Thị trường sẽ tự thay đổi theo thời gian”, Harrison nhận định.
Theo dữ liệu từ CoinMarketCap, thị trường tiền mã hóa đang tồn tại 19.731 token/coin. Tuy nhiên, tỷ lệ thống trị của Bitcoin lên tới 46,2% trong khi Ethereum chiếm 17,7%.
Vốn hóa toàn thị trường đạt 1.227 tỷ USD, khối lượng giao dịch trong 24 giờ qua đạt 42 tỷ USD. So với mức đỉnh thiết lập hồi tháng 11/2021, vốn hóa thị trường đã thiệt hại hơn 56%.
(Theo Zing)
" alt="Hơn 19.000 đồng tiền số khác nhau hiện có mặt trên thị trường"/>Hơn 19.000 đồng tiền số khác nhau hiện có mặt trên thị trường